Đây là danh sách tất cả các Socket CPU

Kể từ CPU đầu tiên của Intel và AMD đều đã có các kiểu socket và slot khác nhau, mục đích là chỉ sử dụng cho các bộ vi xử lý của họ. Trong bài viết dưới đây Quản trị mạng sẽ liệt kê tất cả các socket và kiểu slot đã được phát hành cho đến thời điểm hiện tại cùng với các chân tương ứng của chúng và các ví dụ về CPU tương thích.

 Nội dung chi tiết:

1. Giới thiệu

2. Socket dành cho Desktop

3. Socket dành cho Server

4. Socket dành cho Mobile

1. Giới thiệu

Nếu trước đây, một socket CPU cần phải tương thích với một dạng của bộ vi xử lý. Tuy nhiên câu chuyện này đã thay đổi sau khi phát hành kiểu bộ vi xử lý 486 và sử dụng socket ZIF (Zero Insertion Force), cũng được biết đến với tên LIF (Low Insertion Force), thế hệ mới này có một mức để lắp đặt và gỡ bỏ CPU ra khỏi socket mà không cần người dùng hoặc kỹ thuật viên phải ấn CPU xuống để gắn nó vào socket. Việc sử dụng socket này đã giảm thiểu được rất nhiều rủi ro trong việc làm vỡ hoặc cong các chân của CPU khi lắp đặt hoặc gỡ bỏ nó. Sử dụng cấu trúc chân giống nhau bởi nhiều bộ vi xử lý đã cho phép người dùng hoặc các kỹ thuật viên có thể cài đặt các model bộ vi xử lý khác nhau trên cùng một bo mạch chủ, bằng cách gỡ bỏ CPU cũ và cài đặt vào đó cái mới. Rõ ràng bo mạch chủ cần phải tương thích với CPU mới vừa được cài đặt và cũng cần phải được cấu hình đúng.

Từ sau đó, cả Intel và AMD đã phát triển một loạt các socket và slot để có thể sử dụng CPU của họ.

Socket được sử dụng cùng với bộ vi xử lý 486 đầu tiên không phải là ZIF và cũng không cho phép bạn thay thế CPU bằng một model khác. Thậm chí socket này không có cả tên chính thức, chúng ta hãy gọi nó là socket 0. Sau socket 0, Intel đã phát hành socket 1, đây là kiểu socket có sơ đồ chân như socket 0 và thêm một chân khóa (key pin). Nó cũng được chấp thuận là chuẩn ZIF, chuẩn cho phép cài đặt một số kiểu bộ vi xử lý khác trên cùng một socket (nghĩa là trên cùng một bo mạch chủ).

Các chuẩn socket khác đã được phát hành cho họ 486 sau socket 1 là socket 2, socket 3 và socket 6, mục đích nhằm để tăng số lượng các model CPU có thể được cài đặt trên socket CPU. Chính vì vậy, socket 2 chấp thuận cho các CPU mà được socket 1 chấp thuận cộng với một số model khác… Mặc dù socket 6 đã được thiết kế nhưng nó vẫn chưa bao giờ được sử dụng. Chính vì vậy chúng ta thường gọi sơ đồ chân đã được sử dụng bởi các bộ vi xử lý lớp 486 là “socket 3”. Intel đã gọi “hệ thống tăng tốc” là khả năng của một socket để chấp thuận nhiều hơn các model CPU. Intel cũng đã chấp thuận tên này cho các CPU sử dụng sơ đồ chân từ một CPU cũ, nhằm mục đích cho phép nó có thể cài đặt trên các bo mạch chủ cũ hơn.

Các bộ vi xử lý Pentium đầu tiên (60 MHz và 66 MHz) đã sử dụng chuẩn sơ đồ chân có tên gọi là socket 4, đây cũng là sơ đồ chân được cấp 5 V. Các bộ vi xử lý Pentium từ 75 MHz trở lên đều được cấp 3,3V và vì vậy yêu cầu thêm một chân mới, kiểu chân này được gọi là socket 5, không tương thích với socket 4 (ví dụ, Pentium-60 không thể cài đặt trên socket 5 và Pentium-100 không thể cài đặt được trên socket 4).

Socket 7 sử dụng cùng sơ đồ chân như socket 5 cộng với một chân bổ sung (key pin), chấp thuận các bộ vi xử lý tương tự đã được chấp thuận bởi socket 5 cộng với các CPU mới, đặc biệt CPU được thiết kế bởi các công ty máy tính (sự khác biệt thực sự giữa socket 5 và socket 7 là: socket 5 luôn được cấp với các CPU 3,3V còn socket 7 lại cho phép các CPU có thể được cấp một mức điện áp khác, như 3,5V hoặc 2,8V). Super 7 socket là một kiểu socket 7 có khả năng chạy lên đến 100MHZ, được sử dụng bởi các CPU AMD. Chúng ta thường gọi Pentium Classic và các sơ đồ chân CPU có khả năng tương thích là “socket 7”.

Như những gì bạn đã thấy, các socket và sơ đồ chân ở giai đoạn này có rất nhiều lộn xộn, vì bộ vi xử lý đã cho có thể được cài đặt trên nhiều kiểu socket khác nhau. 486DX-33 có thể đựợc cài đặt trên các socket 0, 1, 2, 3 và có thể cả 6 nếu đã được phát hành.

Các nhà sản xuất CPU phải theo một lược đồ đơn giản hơn, mỗi CPU nên được cài đặt chỉ trên một kiểu socket. 

socket cpu

2. Socket dành cho Desktop

Trong bảng dưới đây, Quản trị mạng sẽ liệt kê tất cả các kiểu socket và slot đã đựợc tạo bởi Intel và AMD từ CPU 486 và ví dụ về các CPU tương thích với chúng.

3. Sockets dành cho Server

            Socket  Số lượng pin Ngày phát hành Tương thích
 Slot 8  387  1995
 Slot 2(SC330)  330  1998
  • Pentium II Xeon
  • Pentium III Xeon
 Socket 603  603  2001
 Socket 604  604  2002
 LGA775(Socket T)  775  Tháng 8/2004
 LGA771(Socket J)  771  2006
  • Xeon 3000 series
  • Xeon 5000 series
 mPGA478MT(Socket M)  478  2006
  • Xeon LV 1.66 GHz
  • Xeon LV 2.0 GHz
  • Xeon LV 2.16 GHz
  • Xeon ULV 1.66 GHz
 LGA1155(Socket H2)  1,155  Tháng 1/2011
 LGA1156(Socket H1)  1,156  Tháng 9/2009
 LGA1366(Socket B)  1,366  Tháng 9/2009
  • Xeon 3500 series
  • Xeon 3600 series
  • Xeon 5500 series
  • Xeon 5600 series
  • Pentium 1400 series
 FCLGA1567  1,567  Tháng 3/2010
  • Xeon 6500 series
  • Xeon 7500 series
  • Xeon E7
 LGA2011(Socket R)  2,011  Tháng 11/2011
  • Xeon E5 1600 series
  • Xeon 600 series
  • Xeon 4600 series
 FCLGA1356  1,356  Tháng 5/2012
  • Xeon E5 1400 series
  • Xeon E5 2400 series
 PAC418  418  2001
  • Itanium 733 
  • Itanium 800
 PAC611  611  2002
 LGA1248  1,248  Tháng 2/2010
 Socket 939  939  2004
 Socket 940  940  Tháng 9/2003
  • Opteron 100 series
  • Opteron 200 series
  • Opteron 800 series
 Socket F  1,207  Tháng 11/2006
  • Opteron 13xS series
  • Opteron 2200 series
  • Opteron 2300 series
  • Opteron 2400 series
  • Opteron 8200 series
  • Opteron 8300 series
  • Opteron 8400 series
 Socket C32  1,207  Tháng 6/2010
 Socket G34  1,974  Tháng 3/2010

4. Socket dành cho Mobile

 Socket Số lượng    pin Ngày phát hành                            Tương thích
 Socket 7  321

Tháng 6/1995

  • Mobile Pentium (Socket 7)
  • Mobile Pentium MMX (Socket 7)
 TCP320  320  NA
  • Mobile Pentium (TCP320)
  • Mobile Pentium MMX (TCP320)
 MMC-1  280 Tháng 4/1998
  • Mobile Pentium II (MMC-1)
 MMC-2  400 Tháng 4/1998
  • Mobile Pentium II (MMC-2)
 BGA2*(PBGA-B495)  495 Tháng 10/1999
  • Mobile Pentium II (BGA2)
  • Mobile Pentium III (BGA2)
  • Mobile Pentium III-M (BGA2)
  • Mobile Pentium III-M LV
  • Mobile Pentium III-M ULV
  • Mobile Celeron (BGA2)
  • Mobile Celeron LV series up to 600 MHz
  • Mobile Celeron ULV series up to 600 MHz
 Micro-PGA2(PPGA-B495)  495 Tháng 10/1999
  • Mobile Pentium II (Micro-PGA2)
  • Mobile Pentium III (Micro-PGA2)
  • Mobile Pentium III-M (Micro-PGA2)
  • Mobile Celeron (Micro-PGA2)
 Socket 495  495 Tháng 2/2000
  • Mobile Celeron (Socket 495)
 Socket 478(mPGA478B)  478 Tháng 8/2001
  • Mobile Celeron 1 GHz
  • Mobile Pentium 4
  • Mobile Pentium 4-M
 Socket 479  479 Tháng 5/2004
  • Mobile Celeron 1 GHz (Socket 479)
  • Mobile Celeron LV series 650 MHz
  • Mobile Celeron ULV series 650 MHz
  • Celeron M (Socket 479)
  • Pentium M (Socket 479)
  • Core Solo (Socket 479)
  • Core Duo (Socket 479)
Micro-FCBGA479*  479 Tháng 5/2004
  • Pentium M (Micro-FCBGA)
  • Celeron M (Micro-FCBGA)
  • Core Solo (Micro-FCBGA)
  • Core Duo (Micro-FCBGA)
  • Core 2 Solo
  • Core 2 Duo (Micro-FCBGA)
 mPGA478MT(Socket M)  478 2006
  • Celeron M (Socket M) 
  • Core Solo (Socket M)
  • Core Duo (Socket M)
  • Core 2 Duo (Socket M)
  • Pentium Dual Core T2060
  • Pentium Dual Core T2080
  • Pentium Dual Core T2130
 FCBGA6*  NA Tháng 8/2006
  • Celeron M (FCBGA6) 
  • Core 2 Duo (FCBGA6)
  • Core 2 Duo L series
 mPGA478MN(Socket P)  478 Tháng 5/2007
  • Celeron M (Socket P)
  • Celeron T series
  • Core 2 Duo (Socket P)
  • Core 2 Quad
  • Core 2 ExtremePentium Dual 
  • Core (Socket P)
  • Pentium T series
 Micro-FCBGA956*  956 Tháng 5/2008 
  • Celeron M ULV 700 series
  • Core 2 Solo SU series
  • Core 2 Duo SL series
  • Core 2 Duo SP series
  • Core 2 Duo SU series
  • Pentium SU series
 Socket G1(rPGA988A)  NA Tháng 9/2009
  • Celeron P4500 series
  • Celeron P4600 series
  • Pentium P series
  • Core i3-300M series (Socket G1)
  • Core i5-400M series (Socket 1)
  • Core 500M series (Socket G1)
  • Core i7-600M series (Socket G1)
  • Core i7-700QM series (Socket G1)
  • Core i7-800QM series (Socket G1)
  • Core i7-900QM series (Socket G1)
 BGA1288*  1,288 Tháng 1/2010
  • Celeron P4505
  • Celeron U series
  • Pentium U series
  • Core i3-300M, 300E, and 300UM series (BGA-1288)
  • Core i5-400M, 400UM, 500M, 500E, and 500UM series (BGA-1288)
  • Core i7 600E, 600LM, 600LE, 600UM, and 600UE series
 Socket G2(rPGA988B)  988 Tháng 1/2011
  • Celeron B series
  • Pentium B series
  • Core i3-2300M series (Socket G2)
  • Core i3-2330E series (Socket G2)
  • Core i5-2000M series (Socket G2)
  • Core i5-3000M series (Socket G2)
  • Core i5-2510E
  • Core i7-2000M series (Socket G2)
  • Core i7-2000QM series (Socket G2)
  • Core i7-2000QE series (Socket G2)
  • Core i7-2000XM series (Socket G2)
  • Core i7-3000QM series (Socket G2)
  • Core i7-3900XM series (Socket G2)
  • Core i7-3520M
  • Core i7-3610QE
 BGA1023*  1,023 Tháng 1/2011
  • Celeron B810ECeleron 700 và 800 series
  • Pentium 900 series
  • Core i3-2300M, 3000M, 3000U, và 3000UE series (BGA-1023)
  • Core i5-3515ECore i5-2000M, 3000M, và 3000U series (BGA-1023)
  • Core i7-2600M, 2600LE, 2600UE, 2700QE, và 3000 series (BGA-1023)
  • Core i7-3615QE và 3612QE
 BGA1224*  1,224 Tháng 1/2011
  • Core i7-2000QM series (BGA-1224)
  • Core i7-3000QM series (BGA-1224)
 Socket 462(Socket A)  453 Tháng 6/2000
  • Mobile Athlon 4
  • Athlon XP-M (Socket 462)
  • Mobile Duron
 Socket 563  563 Tháng 4/2002
 Socket 754  754 Tháng 9/2003
  •  Athlon XP-M (Socket 754)
  • Mobile Athlon 64 (Socket 754)
  • Mobile Sempron (Socket 754)
  • Turion 64 ML series
  • Turion 64 MT series
 Socket S1(S1g1)  638 Tháng 5/2006
  • Athlon X2 L310
  • Mobile Sempron (Socket S1)
  • Athlon Neo TF series
  • Turion 64 MK series
  • Turion 64 X2
  • Turion X2 L510
 Socket S1g2  638 Tháng 6/2008
  • Athlon X2 QL series
  • Sempron SI
  • Turion X2
  • Turion X2 Ultra
 Socket S1g3  638 Tháng 9/2009
  • Athlon II M
  • Sempron M
  • Turion II M
  • Turion II Ultra
 Socket S1g4  638

Tháng 5/2010

  • Athlon II P series
  • Athlon II N series
  • Phenom II P series
  • Phenom II N series
  • Phenom II X series
  • Turion II P series
  • Turion II N series
  • V 120, 140, và 160
 ASB1*  812 Tháng 1/2009
  • Athlon Neo MV series
  • Athlon Neo X2Turion
  • NeoTurion
  • Neo X2Turion X2 L510
  • Sempron 200U series
 ASB2*  NA Tháng 5/2010
  • Athlon II NeoTurion II NeoV 105
 Socket FT1(BGA413)  413 Tháng 1/2011
Socket FS1  722 Tháng 6/2011
  • A4 (Socket FS1)
  • A6 (Socket FS1)
  • A8 (Socket FS1)
  • A10 (Socket FS1)
  • E2 3000 series
Socket FP2  NA 2012
  • A4 (Socket FP2)
  • A6 (Socket FP2)
  • A8 (Socket FP2)
  • A10 (Socket FP2)

Tham khảo thêm một số bài viết dưới đây:

Chúc các bạn thành công!

Nguồn: https://quantrimang.com/tat-ca-cac-socket-cpu-44601

Add Comment